• WordPress
    • Tất cả
    • Lỗi Wordpress thường gặp
    • WordPress PLUGINS
    • WordPress SEO
    • WordPress THEMES

    EXAMPLEARTICLE

    EXAMPLEARTICLE

    EXAMPLEARTICLE

    Exploring Dating Trends and Platforms

    Exploring Dating Trends and Platforms

    Free Trade Signals Telegram ➤ Join Top Crypto Trading Group Now

    Hướng dẫn tắt chức năng comment trong wordpress

    Mẹo sử dụng Ping list hiệu quả để tăng tốc độ index google

    Mẹo sử dụng Ping list hiệu quả để tăng tốc độ index google

    9 Plugin tạo bài quiz đố vui tốt nhất cho WordPress (2020)

    9 Plugin tạo bài quiz đố vui tốt nhất cho WordPress (2020)

    Trending Tags

      • WordPress PLUGINS
      • WordPress SEO
      • WordPress THEMES
    • Công cụ
      7 công cụ tạo tên blog tốt nhất giúp bạn tìm ý tưởng cho tên blog WordPress

      7 công cụ tạo tên blog tốt nhất giúp bạn tìm ý tưởng cho tên blog WordPress

      Hướng dẫn sử dụng FOMO trên trang web WordPress để tăng lượt chuyển đổi

      Hướng dẫn sử dụng FOMO trên trang web WordPress để tăng lượt chuyển đổi

      Thiết lập dịch vụ đặt hàng trực tuyến trong WordPress

      Cách thiết lập dịch vụ đặt hàng trực tuyến cho nhà hàng với WordPress

      Các công cụ cần thiết cho một lớp học trực tuyến WordPress

      Các công cụ cần thiết cho một lớp học trực tuyến WordPress

      7 công cụ kiểm tra Backlink tốt nhất

      7 công cụ kiểm tra Backlink tốt nhất

      Cách tạo bố cục WordPress tùy chỉnh với Elementor

      Cách tạo bố cục WordPress tùy chỉnh với Elementor

      Hướng dẫn tối ưu hóa hình ảnh cho WordPress mà không làm giảm chất lượng ảnh

      Hướng dẫn tối ưu hóa hình ảnh cho WordPress mà không làm giảm chất lượng ảnh

      So sánh 6 phần mềm kế toán tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

      So sánh 6 phần mềm kế toán tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

      Hướng dẫn chặn thực thi PHP tại một thư mục cụ thể để bảo mật website WordPress

      Hướng dẫn chặn thực thi PHP tại một thư mục cụ thể để bảo mật website WordPress

      • Design
    • Hosting

      FTP là gì? hướng dẫn tạo tài khoản ftp trên hosting

      Pasted 81 1

      WooCommerce Hosting tốt nhất năm 2020 (đánh giá và kiểm tra hiệu suất)

      Hướng dẫn cách cài đặt WordPress lên hosting 2020

      Hướng dẫn cách cài đặt WordPress lên hosting 2020

      Hướng dẫn cách lưu trữ trang web đơn giản cho người mới bắt đầu

      Hướng dẫn cách lưu trữ trang web đơn giản cho người mới bắt đầu

      Huong Dan Tang Maximum Size Khi Upload File Tren Wordpress 49146

      Hướng dẫn tăng kích thước file tối đa khi upload trên WordPress

      Luu Ban Nhap Tu Dong 15826

      Cách cài đặt WordPress trên hệ điều hành Windows bằng WAMP

      Hướng dẫn tải hàng loạt file media WordPress qua FTP

      Hướng dẫn tải hàng loạt file media WordPress qua FTP

      9 plugin tốt nhất giúp bạn di chuyển website WordPress sang host mới (Plugin Migration)

      9 plugin tốt nhất giúp bạn di chuyển website WordPress sang host mới (Plugin Migration)

      Cách khắc phục lỗi  403 Forbidden trong WordPress

      Cách khắc phục lỗi 403 Forbidden trong WordPress

      • Domain Hosting
    • News
      chuyen-doi-so-la-gi

      Chuyển đổi số là gì? Giới thiệu 3 phần mềm chuyển đổi số hiệu quả

      Top 7 chủ đề blog giúp kiếm tiền online hot nhất năm 2020

      Top 7 chủ đề blog giúp kiếm tiền online hot nhất năm 2020

      share-plugin-wordpress-wp-rocket

      [Share Plugin WordPress] WP Rocket bản mới nhất – Cập nhật liên tục

      So sánh 15 nền tảng CMS phổ biến nhất năm 2020

      So sánh 15 nền tảng CMS phổ biến nhất năm 2020

      So sánh 6 phần mềm kế toán tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

      So sánh 6 phần mềm kế toán tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

      So sánh ưu, nhược điểm giữa Wix và WordPress

      So sánh ưu, nhược điểm giữa Wix và WordPress

      Hướng dẫn xóa bộ nhớ Cache trong website WordPress

      Hướng dẫn xóa bộ nhớ Cache trong website WordPress

    • WordPress
      • Tất cả
      • Lỗi Wordpress thường gặp
      • WordPress PLUGINS
      • WordPress SEO
      • WordPress THEMES

      EXAMPLEARTICLE

      EXAMPLEARTICLE

      EXAMPLEARTICLE

      Exploring Dating Trends and Platforms

      Exploring Dating Trends and Platforms

      Free Trade Signals Telegram ➤ Join Top Crypto Trading Group Now

      Hướng dẫn tắt chức năng comment trong wordpress

      Mẹo sử dụng Ping list hiệu quả để tăng tốc độ index google

      Mẹo sử dụng Ping list hiệu quả để tăng tốc độ index google

      9 Plugin tạo bài quiz đố vui tốt nhất cho WordPress (2020)

      9 Plugin tạo bài quiz đố vui tốt nhất cho WordPress (2020)

      Trending Tags

        • WordPress PLUGINS
        • WordPress SEO
        • WordPress THEMES
      • Công cụ
        7 công cụ tạo tên blog tốt nhất giúp bạn tìm ý tưởng cho tên blog WordPress

        7 công cụ tạo tên blog tốt nhất giúp bạn tìm ý tưởng cho tên blog WordPress

        Hướng dẫn sử dụng FOMO trên trang web WordPress để tăng lượt chuyển đổi

        Hướng dẫn sử dụng FOMO trên trang web WordPress để tăng lượt chuyển đổi

        Thiết lập dịch vụ đặt hàng trực tuyến trong WordPress

        Cách thiết lập dịch vụ đặt hàng trực tuyến cho nhà hàng với WordPress

        Các công cụ cần thiết cho một lớp học trực tuyến WordPress

        Các công cụ cần thiết cho một lớp học trực tuyến WordPress

        7 công cụ kiểm tra Backlink tốt nhất

        7 công cụ kiểm tra Backlink tốt nhất

        Cách tạo bố cục WordPress tùy chỉnh với Elementor

        Cách tạo bố cục WordPress tùy chỉnh với Elementor

        Hướng dẫn tối ưu hóa hình ảnh cho WordPress mà không làm giảm chất lượng ảnh

        Hướng dẫn tối ưu hóa hình ảnh cho WordPress mà không làm giảm chất lượng ảnh

        So sánh 6 phần mềm kế toán tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

        So sánh 6 phần mềm kế toán tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

        Hướng dẫn chặn thực thi PHP tại một thư mục cụ thể để bảo mật website WordPress

        Hướng dẫn chặn thực thi PHP tại một thư mục cụ thể để bảo mật website WordPress

        • Design
      • Hosting

        FTP là gì? hướng dẫn tạo tài khoản ftp trên hosting

        Pasted 81 1

        WooCommerce Hosting tốt nhất năm 2020 (đánh giá và kiểm tra hiệu suất)

        Hướng dẫn cách cài đặt WordPress lên hosting 2020

        Hướng dẫn cách cài đặt WordPress lên hosting 2020

        Hướng dẫn cách lưu trữ trang web đơn giản cho người mới bắt đầu

        Hướng dẫn cách lưu trữ trang web đơn giản cho người mới bắt đầu

        Huong Dan Tang Maximum Size Khi Upload File Tren Wordpress 49146

        Hướng dẫn tăng kích thước file tối đa khi upload trên WordPress

        Luu Ban Nhap Tu Dong 15826

        Cách cài đặt WordPress trên hệ điều hành Windows bằng WAMP

        Hướng dẫn tải hàng loạt file media WordPress qua FTP

        Hướng dẫn tải hàng loạt file media WordPress qua FTP

        9 plugin tốt nhất giúp bạn di chuyển website WordPress sang host mới (Plugin Migration)

        9 plugin tốt nhất giúp bạn di chuyển website WordPress sang host mới (Plugin Migration)

        Cách khắc phục lỗi  403 Forbidden trong WordPress

        Cách khắc phục lỗi 403 Forbidden trong WordPress

        • Domain Hosting
      • News
        chuyen-doi-so-la-gi

        Chuyển đổi số là gì? Giới thiệu 3 phần mềm chuyển đổi số hiệu quả

        Top 7 chủ đề blog giúp kiếm tiền online hot nhất năm 2020

        Top 7 chủ đề blog giúp kiếm tiền online hot nhất năm 2020

        share-plugin-wordpress-wp-rocket

        [Share Plugin WordPress] WP Rocket bản mới nhất – Cập nhật liên tục

        So sánh 15 nền tảng CMS phổ biến nhất năm 2020

        So sánh 15 nền tảng CMS phổ biến nhất năm 2020

        So sánh 6 phần mềm kế toán tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

        So sánh 6 phần mềm kế toán tốt nhất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

        So sánh ưu, nhược điểm giữa Wix và WordPress

        So sánh ưu, nhược điểm giữa Wix và WordPress

        Hướng dẫn xóa bộ nhớ Cache trong website WordPress

        Hướng dẫn xóa bộ nhớ Cache trong website WordPress

      Cùng Học WordPress

      Cách tạo một khóa học trực tuyến với WordPress

      longdat34 được đăng bởi longdat34
      20/08/2020
      trong chuyên mục WordPress
      0 0
      0
      Cach Tao Mot Khoa Hoc Truc Tuyen Voi Wordpress 83502 9 1
      0
      CHIA SẺ
      2.3k
      LƯỢT XEM
      Share on FacebookShare on Twitter

      Bạn có biết rằng có thể tạo một khóa học trực tuyến dễ dàng với WordPress không ?

      Việc bán các khóa học trực tuyến là một trong những ý tưởng kinh doanh tuyệt vời nhất khi bạn không có nhiều vốn và không rành về kỹ thuật.

      Đừng lo lắng, các plugin WordPress sẽ hỗ trợ bạn tạo một khóa học trực tuyến mà không cần biết bất kỳ đoạn code nào.

      Trong bài viết này, Cunghocwp.com sẽ tập trung hướng dẫn bạn tạo một khóa học trực tuyến dễ hiểu nhất trên WordPress.

      Vì bài viết tương đối dài nên chúng tôi đã tạo một mục lục ngay bên dưới để bạn điều hướng dễ dàng hơn.

      Mục lục ẩn
      Bắt đầu tạo khóa học đầu tiên của bạn
      Bước 1: Thiết lập trang web WordPress của bạn
      Bước 2: Cài đặt và thiết lập LearnDash LMS plugin
      Bước 3: Tạo khóa học đầu tiên của bạn
      Phát triển khóa học của bạn
      Bước 4: Thêm bài học vào khóa học của bạn
      Bước 5. Thêm bài kiểm tra và bài tập vào khóa học trực tuyến của bạn
      Bước 6. Trao chứng chỉ khi hoàn thành khóa học
      Kiếm tiền từ khóa học trực tuyến của bạn
      Bước 7. Bán khóa học trực tuyến của bạn với các tính năng vượt trội
      Bước 8. Quảng bá khóa học trực tuyến của bạn
      Like this:

      Nào chúng ta cùng bắt đầu bước đầu tiên.

      Bắt đầu tạo khóa học đầu tiên của bạn

      Để tạo một khóa học trực tuyến, bạn cần:

      • Một tên miền. Đây sẽ là địa chỉ trang web của bạn (Ví dụ: cunghocwp.com).
      • Một tài khoản hosting WordPress. Đây là nơi lưu trữ các tập tin trang web của bạn.
      • Một tiện ích quản lý học tập (còn được gọi là plugin LMS) để tạo và quản lý các khóa học.
      • Phân chia các tiết học của bạn không quá 45 phút.

      Bước 1: Thiết lập trang web WordPress của bạn

      Có rất nhiều website builder mà bạn có thể chọn để tạo website cho riêng mình. Tuy nhiên, Cunghocwp.com khuyên bạn nên chọn WordPress bởi WordPress vô cùng linh hoạt cho phép bạn tự do tạo website mà như mong muốn.

      Như bạn đã biết WordPress.com là một dịch vụ hosting và WordPress.org là trang self-hosted. Để phân biệt chi tiết hơnbạn có thể tìm đọc bài viết phân biệt WordPress.com vs WordPress.org của chúng tôi.

      Chúng tôi khuyên bạn chọn WordPress.org bởi nền tảng này giúp bạn truy cập mọi tính năng WordPress mà bạn cần để tạo khóa học. Bạn có thể tham khảo trang TinoHost để tìm gói hosting phù hợp với nhu cầu của mình và được hỗ trợ bởi một đội ngũ chuyên nghiệp.

      Sau khi có tài khoản hosting, bạn tiếp tục bước tiếp theo.

      Bước 2: Cài đặt và thiết lập LearnDash LMS plugin

      Khi website WordPress sẵn sàng, chúng ta sẽ cài đặt và thiết lập LearnDash LMS plugin.

      Đầu tiên chúng ta cài đặt và kích hoạt LearnDash plugin. Bạn có thể tìm đọc và làm theo các thao tác trong bài hướng dẫn cài đặt plugin từng bước của chúng tôi.

      Trong lúc chờ đợi, chúng ta cùng tìm hiểu một chút về plugin này. LearnDash là LMS plugin cho WordPress tốt nhất hiện nay. LearnDash vô cùng mạnh mẽ giúp bạn giải quyết vô số các vấn đề như quản lý khóa học, kế hoạch giảng dạy, bài trắc nghiệm, bài tập, tiến trình khóa học,…

      Để kích hoạt plugin, bạn vào trang LearnDash LMS » Settings và nhấp vào tab LMS License, điền email và license key.

       

      Khi bạn điền hết thông tin cần thiết thì ấn nút Update License để kích hoạt plugin.

      Tiếp theo bạn chuyển sang tab “PayPal Settings“. Đây là cổng thanh toán, bạn nên điền hết những thông tin cần thiết để nhận lợi nhuận hơn khi bán khóa học sau này.

      Đừng quên nút Save sau khi hoàn thành.

      Ngoài ra LearnDash còn mở thêm hai cổng thanh toán Stripe và 2Checkout dưới dạng Addon.

      Sau khi hoàn tất các bước cơ bản, chúng ta bắt đầu tạo khóa học đầu tiên

      Bước 3: Tạo khóa học đầu tiên của bạn

      LearnDash dễ dàng tạo khóa học cho bạn.

      Đầu tiên, bạn nhấp vào trang LearnDash LMS » Courses rồi ấn nút “Add New”.

      Nhấn vào Add New Course. Sau đó, bạn gõ tiêu đề và mô tả khóa học của bạn.

      Bạn có thể dùng Trình soạn thảo post editor block để tạo một trang khóa học đẹp. Bạn có thể thêm danh mục khóa học, tags, ảnh đại diện của khóa học.

      Tiếp theo, bạn cần chuyển sang tab “Settings” để thiết lập khóa học. Đây là nơi bạn điều chỉnh các tùy chọn khác nhau như học phí, trạng thái,…

      Cuộn xuống ‘course access settings‘, nơi bạn điều chỉnh trạng thái khóa học. Ở đây bạn có thể điều chỉnh khóa học công khai hay miễn phí, mua ngay, định kỳ hay đã đóng.

      Chọn “Buy now” sẽ cho phép bạn đưa ra giá phải trả ngay lập tức cho khóa học. Chọn Recurring giúp cho phép bạn thu phí định kì theo ngày, tháng năm và khoảng thời gian thanh toán xong.

      Bên dưới còn các các tùy chọn khác như khóa học tiên quyết, điểm số, hết hạn truy cập, tùy chọn danh sách truy cập.

      Bây giờ, sau khi bạn đã hài lòng với các tùy chọn khóa học, ấn Save hoặc Publish để lưu lại khóa học của bạn.

      Bạn có thể ấn Preview để xem trước khóa học.

      Phát triển khóa học của bạn

      Bước 4: Thêm bài học vào khóa học của bạn

      Sau khi bạn đã hoàn thành việc tạo khóa học thì bạn nên bắt đầu ngay với việc thêm bài học vào khóa học. LearnDash giúp bạn tạo ra những bài học chất lượng để thêm vào khóa học của bạn.

      Có 2 cách để bạn thêm bài học hay nội dung khóa học bằng LearnDash.

      Cách 1: bạn chuyển về tab “Builder” trong trình chỉnh sửa khóa học. Ở đây bạn có thể thêm bài học, bài kiểm tra, chủ đề,…

       

      Sau đó bạn ấn nút “Add Lesson” để thêm bài học mới vào khóa học. Thao tác này cho phép bạn nhanh chóng tạo đề cương khóa học.

      Cách 2: Ấn vào trang LearnDash LMS » Lessons và nhấp chọn nút “Add New“.

      Thao tác này sẽ đưa bạn đến trình soạn thảo bài học. Đầu tiên bạn cần thêm một tiêu đề cho bài học của mình và sau đó bạn có thể bắt đầu thêm nội dung bài học.

      Bạn có thể sử dụng tất cả các tính năng chỉnh sửa bài thông thường. Bạn cũng có thể thêm hình ảnh, bộ sưu tập, nhúng video và tạo một bố cục nội dung đẹp mắt bằng cách sử dụng ảnh bìa, cột và các tính năng khác.

      Sau khi chỉnh sửa xong bạn chọn tab ‘Settings”

       

      Bạn sẽ thấy các tùy chọn để kiểm soát tài liệu hỗ trợ bài học, tiến trình, tải lên bài tập và hẹn giờ học. Mỗi tùy chọn có một biểu tượng hỗ trợ bên cạnh giải thích tùy chọn đó bao gồm những gì.

      Cuộn xuống phần ‘Lesson Access Settings‘. Từ đây, bạn có thể liên kết bài học với khóa học của mình và kiểm soát khi nào người dùng có thể truy cập bài học.

       

      Sử dụng tính năng Drip Content 

      LearnDash LMS có chức năng Drip Content mạnh mẽ. Nghĩa là bạn thay vì cho đi tất cả các tài liệu khóa học cùng một lúc, bạn có thể dần dần phát hành chúng.

      Trong cài đặt kiểm soát truy cập bài học, bạn có thể chọn tùy chọn ‘‘Enrollment-Based” và chọn số ngày.

      Giờ bạn có thể nhấp vào nút Publish để lưu bài học của mình.

      Bài học của bạn bây giờ sẽ tự động hiển thị trên trang khóa học, bên dưới chi tiết khóa học. Bạn có thể lặp lại quá trình để thêm nhiều bài học vào khóa học của bạn.

      Bạn cũng có thể chia nhỏ bài học cá nhân thành các chủ đề. Chỉ cần truy cập trang LearnDash LMS » Topics và nhấp vào nút ‘Add New’ để thêm chủ đề.

      Tạo một chủ đề tương tự như tạo ra một bài học. Thay vì liên kết chủ đề với một khóa học, bạn sẽ chỉ cần liên kết chủ đề với một bài học.

       

      Bước 5. Thêm bài kiểm tra và bài tập vào khóa học trực tuyến của bạn

      Bài kiểm tra và bài tập giúp bạn đánh giá cũng như ôn lại kiến thức đã học. LearnDash trang bị đầy đủ loại bài tập và bài kiểm tra mà bạn có thể dễ dàng thêm vào khóa học và bài học của mình.

      Bạn có thể giao các bài tập và bài kiểm tra cần thiết cho học viên của mình trước khi họ có thể chuyển sang bài học hoặc khóa học tiếp theo. Bạn cũng có thể kiểm tra đáp án các bài tập và đưa ra phản hồi cho người học.

      Trước tiên hãy bắt đầu với các bài kiểm tra.

      Để thêm bài kiểm tra, bạn cần truy cập trang LearnDash LMS »Quizzes và nhấp vào nút Add New.

       

      Đầu tiên, bạn sẽ cần đặt một tiêu đề và thêm gợi ý cho bài kiểm tra của bạn.

      Sau đó, bạn cần chuyển sang tab setting và liên kết bài kiểm tra của bạn với một khóa học, bài học hoặc chủ đề.

      Dưới đây bạn sẽ tìm thấy các tùy chọn để đặt các điều kiện tiên quyết, đánh dấu, chứng chỉ và cài đặt hiển thị.

      Khi bạn đã hoàn tất, nhấp vào nút Save hoặc Publish để lưu bài bài kiểm tra của bạn.

      Bài kiểm tra của bạn đang trống tại thời điểm này. Hãy thay đổi điều đó bằng cách thêm một số câu hỏi vào bài trắc nghiệm. Ấn vào LearnDash LMS » Questions và nhấp vào nút Add New.

      Thao tác này sẽ đưa bạn đến trình soạn thảo câu hỏi. Trước tiên, bạn cần đặt một tiêu đề hoặc câu hỏi. Dưới đó, bạn có thể cung cấp gợi ý để trả lời.

       

      Từ cột bên phải, bạn cần chọn loại câu trả lời cho câu hỏi của bạn. Tùy thuộc vào loại câu trả lời, các tùy chọn cho câu hỏi của bạn sẽ thay đổi.

      Sau đó, bạn có thể nhập câu trả lời mà bạn lựa chọn. Bạn cũng sẽ có thể chọn thông báo nào sẽ hiển thị trên câu trả lời đúng.

      Khi bạn đã hoàn tất, chuyển sang tab Settings và liên kết câu hỏi của bạn với bài kiểm tra bạn đã tạo trước đó.

      Đừng quên nhấp vào nút Save trước khi bạn chuyển sang thêm một câu hỏi khác.

      Vui lòng thêm nhiều câu hỏi mà bạn cần cho bài trắc nghiệm của mình.

      Kích hoạt Assignments in LearnDash

      Bạn có thể dễ dàng thêm bài tập bằng cách chỉnh sửa một bài học và đi đến khu vực tùy chọn bài học. Bạn cần chọn box bên cạnh tùy chọn tải lên.

      Sau đó, bạn có thể cung cấp các hướng dẫn bài tập trong bài học của bạn. Vào cuối bài học, người dùng sẽ thấy một tùy chọn để tải lên bài tập của mình.

      Khi người dùng đã tải lên các bài tập của họ, bạn có thể xem chúng bằng cách truy cập trang LearnDash LMS » Assignments .

      Từ trang này, bạn có thể chỉnh sửa bài tập, phê duyệt hoặc đưa ra nhận xét về bài tập đã gửi.

      Bước 6. Trao chứng chỉ khi hoàn thành khóa học

      LearnDash cho phép bạn tự động cấp chứng chỉ sau khi hoàn thành khóa học. Tuy nhiên, việc tạo chứng chỉ trong LearnDash đòi hỏi một số kiến ​​thức cơ bản về HTML.

      Đầu tiên, bạn sẽ cần một file hình ảnh chứng chỉ. Về cơ bản, đây là hình nền bạn muốn sử dụng cho chứng chỉ của mình.

      Bạn có thể tìm thấy các mẫu chứng chỉ trên các trang web tạo hình ảnh miễn phí như Canva. Khi bạn tìm thấy một mẫu mà bạn thích, chỉ cần xóa tất cả văn bản từ mẫu và tải mẫu xuống máy tính của bạn.

      Tiếp theo, bạn cần truy cập LearnDash LMS » Certificates page và nhấp vào nút ‘Add New‘.

      Điều này sẽ đưa bạn đến màn hình chỉnh sửa chứng chỉ. Từ đây bạn cần đặt hình nền bạn đã tải xuống trước đó làm hình đại diện .

      Sau đó, bạn cần sử dụng trình soạn thảo Visual và nhấp vào nút shortcodes để thêm siêu dữ liệu LearnDash vào chứng chỉ. Sử dụng shortcodes, bạn có thể thêm tiêu đề khóa học, tên người dùng và dữ liệu khác.

       

      Một khi bạn hài lòng với chứng chỉ, bạn cần xuất bản nó.

      Tiếp theo, bạn cần liên kết chứng chỉ với một khóa học, bài học hoặc bài trắc nghiệm. Ví dụ, bạn có thể cấp chứng chỉ khi hoàn thành khóa học kì, gửi bài trắc nghiệm hoặc kết thúc bài học.

      Để thêm chứng chỉ, bạn chỉ cần chỉnh sửa khóa học, bài trắc nghiệm hoặc bài học và chuyển sang tab settings. Từ đây bạn có thể chọn chứng chỉ bạn vừa tạo.

       

      Kiếm tiền từ khóa học trực tuyến của bạn

      Bước 7. Bán khóa học trực tuyến của bạn với các tính năng vượt trội

      Cả LearnDash và WordPress đều siêu linh hoạt, cho phép bạn sử dụng chúng với bất kỳ công cụ nào khác để phát triển doanh nghiệp của bạn và tiếp cận nhiều học viên hơn.

      Ví dụ: nếu bạn muốn tạo một trang web membership / cộng đồng với những các tính năng mạnh mẽ và đặc quyền khác cùng với các khóa học thì bạn có thể sử dụng LearnDash với MemberPress .

      MemberPress là plugin membership WordPress tốt nhất bởi plugin này cho phép phân quyền kiểm soát / đăng ký chi tiết hơn.

      Plugin có một hệ thống thanh toán nhanh gọn sẽ giúp bạn phát triển doanh nghiệp của mình một cách hiệu quả.

      Ngoài ra, nếu bạn muốn bán các mặt hàng khác như đồ dùng học tập, đồng phục liên quan đến khóa học của mình,… bạn có thể sử dụng WooCommerce để quản lý thanh toán và đơn hàng. WooCommerce sẽ cho phép bạn xây dựng một cửa hàng trực tuyến thích hợp trong trang web của mình.

      Bước 8. Quảng bá khóa học trực tuyến của bạn

      WordPress và LearnDash giúp việc xây dựng và quản lý khóa học trực tuyến của bạn trở nên cực kỳ dễ dàng.

      Ưu điểm khác của WordPress là WordPress giúp bạn dễ dàng quảng bá khóa học và kiếm tiền trực tuyến hơn.

      Chúng ta hãy xem một vài cách để quảng bá khóa học trực tuyến của bạn thành công.

      1. Chọn một Theme WordPress có hỗ trợ LearnDash

      Theme kiểm soát hiển thị của trang web WordPress của bạn và có hàng ngàn theme WordPress miễn phí trên thị trường. Tuy nhiên không phải tất cả chúng đều được tạo ra để bán một khóa học trực tuyến.

      Vì thế, bạn sẽ cần một theme WordPress được tối ưu hóa để có được doanh thu và tăng chuyển đổi. Bạn cũng sẽ tìm kiếm một theme đáp ứng di động hoạt động tốt với LearnDash.

      Đề xuất đầu tiên của chúng tôi là Astra theme. Theme WordPress cực kỳ hiệu quả này đã được thử nghiệm và hoạt động tốt với LearnDash, theme này cũng được tối ưu hóa cao cho chuyển đổi / bán hàng.

      Chọn phiên bản Astra Pro cũng sẽ cung cấp cho bạn quyền truy cập vào mô-đun LearnDash của họ. Bạn sẽ sẽ có được các tính năng bổ sung để quảng bá khóa học trực tuyến của bạn và khuyến khích đăng ký nhiều hơn.

      Chúng tôi cũng khuyên bạn nên kiểm tra các theme sau (tất cả chúng đều hoạt động với LearnDash).

      • OceanWP – Một theme WordPress rất linh hoạt với các tùy chọn tùy chỉnh dễ dàng.
      • Academy Pro – Được tạo bởi StudioPress và được cung cấp bởi framework theme Genesis, theme này được tạo riêng để bán các khóa học trực tuyến.
      • Divi – Divi đi kèm với trình tạo trang page builder kéo và thả mạnh mẽ và hàng tá thiết kế đã sẵn sàng để dễ dàng bắt đầu.

      2. Tạo trang đích cho các khóa học trực tuyến của bạn

      Theme WordPress của bạn sẽ có thể giúp bạn tạo một trang web hấp dẫn. Tuy nhiên, bạn có thể cần nhanh chóng tạo các trang đích để mô tả chi tiết khóa học, hướng dẫn giới thiệu, nêu bật các ưu đãi đặc biệt,…

      Để tạo được một trang đích đẹp mắt, bạn sẽ cần đến Beaver Builder . Beaver Builder là trình tạo trang WordPress tốt nhất và cho phép bạn tạo bố cục trang đích chuyên nghiệp mà không cần viết bất kỳ code nào.

      Để biết hướng dẫn chi tiết, hãy xem thêm bài viết của chúng tôi về cách tạo bố cục trang tùy chỉnh trong WordPress .

      3. Tìm hiểu kiến ​​thức cơ bản về SEO

      Search engines là nguồn traffic số 1 cho hầu hết các trang web trên internet. Đây là lý do tại sao bạn cần học cách làm cho trang web khóa học trực tuyến của bạn có thứ hạng cao hơn trong search engine.

      Với sự trợ giúp của các plugin WordPress và một số thực tiễn tốt nhất về SEO cơ bản, bạn sẽ dễ dàng cạnh tranh với các ông lớn.

      Để tìm hiểu thêm, hãy xem hướng dẫn SEO WordPress hoàn chỉnh của chúng tôi dành cho người mới bắt đầu.

      4. Theo dõi dữ liệu tiếp thị

      Rất nhiều người mới bắt đầu phát triển chiến lược tiếp thị của họ dựa trên phỏng đoán. Bạn không phải làm điều đó khi bạn có thể nhận dữ liệu thực tế để đưa ra quyết định sáng suốt.

      MonsterInsights là một lựa chọn hoàn hảo cho bạn. Plugin này giúp bạn cài đặt Google Analytics và xem các báo cáo có thể đọc được bên trong dashboard WordPress của bạn.

      Bạn có thể xem khách truy cập của bạn đến từ đâu, họ làm gì trên trang web của bạn, các trang phổ biến nhất của bạn và hơn thế nữa. Sau đó, bạn có thể cải thiện trang web của mình để tăng chuyển đổi và doanh số.

      5. Bắt đầu xây dựng một danh sách email

      Sau một thời gian, bạn sẽ nhận thấy rằng hầu hết khách truy cập đến trang web của bạn không đăng ký khóa học trực tuyến của bạn. Vấn đề là bạn sẽ không thể liên lạc với những người dùng đó khi họ rời khỏi trang web của bạn.

      Để giải quyết điều này, bạn cần bắt đầu tạo bản tin email. Bằng cách này, bạn sẽ có thể thu thập địa chỉ email và tiếp cận với những người dùng đó và đưa họ trở lại trang web của bạn.

      Chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng Constant Contact hoặc ConvertKit .

      6. Chuyển đổi khách truy cập trang web thành người đăng ký và khách hàng

      Hầu hết khách truy cập đến trang web của bạn sẽ rời đi mà không đăng ký vào khóa học trực tuyến của bạn. Đó là lý do tại sao chuyển đổi những người khách truy cập không hứng thú thành người đăng ký hoặc khách hàng trả tiền lại quan trọng đến thế.

      Điều này được gọi là tối ưu hóa chuyển đổi.

      Plugin tốt nhất cho việc này là OptinMonster. Đây là phần mềm tối ưu hóa chuyển đổi tốt nhất trên thị trường và giúp bạn phát triển doanh nghiệp của mình với nhiều khách hàng tiềm năng và doanh số hơn.

      Để biết thêm chi tiết, hãy xem hướng dẫn của chúng tôi về cách chuyển đổi khách truy cập trang web thành khách hàng .

      Bạn cần nhiều công cụ hơn hữa? Xem danh sách đầy đủ của chúng tôi về các công cụ tốt nhất để phát triển trang web WordPress của bạn như một chuyên gia.

      Chúng tôi hy vọng bài viết này đã giúp bạn dễ dàng tạo một khóa học trực tuyến thành công trong WordPress. Bạn cũng có thể muốn xem các mẹo của chúng tôi về phát triển doanh nghiệp của bạn trực tuyến mà không cần nhiều tiền.

      Nếu bạn thích bài viết này, vui lòng đăng ký YouTube Channel của chúng tôi để xem thêm các video hướng dẫn. Bạn cũng có thể tìm thấy chúng tôi trên Twitter và Facebook.

       

       

      Like this:

      Like Đang tải...
      Thẻ : khóa học trực tuyến
      • Xu Hướng
      • Bình luận
      • Mới nhất
      Hướng dẫn cho phép đăng ký tài khoản trên WordPress

      Hướng dẫn cho phép đăng ký tài khoản trên WordPress

      21/05/2020
      Hướng dẫn sử dụng trình chỉnh sửa Block Editor mới trên WordPress (Gutenberg)

      Hướng dẫn sử dụng trình chỉnh sửa Block Editor mới trên WordPress (Gutenberg)

      09/07/2020
      PDF

      Cách upload file PDF lên trang web WordPress

      11/06/2020

      EXAMPLEARTICLE

      0
      Hướng dẫn cài đặt WordPress trên Amazon Web Services

      Hướng dẫn cài đặt WordPress trên Amazon Web Services

      0
      Hướng dẫn cách hạn chế không cho phép điền form đối với người dùng không đăng nhập

      Hướng dẫn cách hạn chế không cho phép điền form đối với người dùng không đăng nhập

      0
      Cách tạo giỏ hàng cho người dùng trên WordPress bằng cách dùng BigCommerce

      Cách tạo giỏ hàng cho người dùng trên WordPress bằng cách dùng BigCommerce

      0

      EXAMPLEARTICLE

      06/02/2025

      EXAMPLEARTICLE

      16/01/2025

      EXAMPLEARTICLE

      16/01/2025

      Exploring Dating Trends and Platforms

      19/09/2024
      QUẢNG CÁO

      Bài viết mới nhất

      EXAMPLEARTICLE

      06/02/2025

      EXAMPLEARTICLE

      16/01/2025

      EXAMPLEARTICLE

      16/01/2025

      Exploring Dating Trends and Platforms

      19/09/2024

      Exploring Dating Trends and Platforms

      29/08/2024


      Cùng Học WP blog chia sẻ kiến thức học tập về WordPress, Hosting, Marketing, SEO, MMO miễn phí. Phương châm của cunghocwp.com là cho đi giá trị.

      Liên Hệ Cùng Học WP

      Mọi thông tin liên hệ về Cùng Học WP mời các bạn liên hệ trực tiếp chúng tôi theo các thông tin sau:

          • Hotline: 0973.666.777
          • Email: lienhe@cunghocwp.com
          • Địa chỉ: 387 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 5, Quận 3, Hồ Chí Minh

      © 2020 – Cùng Học WordPress. All Right Reserved.

      Về chúng tôi  /  Liên hệ  /  Chính sách bảo mật  /  Quy định sử dụng

      • WordPress
        • WordPress PLUGINS
        • WordPress SEO
        • WordPress THEMES
      • Công cụ
        • Design
      • Hosting
        • Domain Hosting
      • News

      © 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

      Xin Chào !

      Đăng nhập vào tài khoản của bạn bên dưới

      Đã quên mật khẩu?

      Tạo tài khoản mới!

      Điền vào các mẫu dưới đây để đăng ký

      Tất cả các trường đều được yêu cầu. Đăng nhập

      Truy xuất mật khẩu của bạn

      Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn để đặt lại mật khẩu của bạn.

      Đăng nhập
      %d bloggers like this: